Việc thay khớp gối giúp bệnh nhân hư khớp phục hồi vận động. Tuy nhiên, để khỏi thay 2 lần, không nên làm phẫu thuật này quá sớm vì tuổi thọ của khớp nhân tạo chỉ được 10-15 năm. Và ca mổ não cũng có nguy cơ biến chứng. Bác sĩ Phạm Chi Lăng, khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Pháp Việt TP HCM, cho biết, thay khớp gối chỉ được đặt ra trong trường hợp bệnh nhân có khớp gối bị tổn thương, hoặc sụn bị mòn, hoặc một bệnh lý thấp khớp phá hủy mặt khớp. Sự ăn mòn có thể trên toàn bộ hoặc một phần của khớp (thường nhất là bên trong), gây ra triệu chứng đau cả khớp gối khi đi và có thể dẫn đến cứng khớp gối. Cả hai triệu chứng này gây trở ngại cho sự đi đứng của bệnh nhân. Mục đích của phẫu thuật là lấy đi những mặt sụn bị hư và thay thế vào một khớp gối nhân tạo.
| |
Việt Báo |
TIN Sức Khỏe NỔI BẬT

Trong dịp Tết nguyên đán, cô Trần 31 tuổi bị đau bụng dữ dội, phải đến bệnh viện cấp cứu. Không ngờ sau khi chích máu kiểm tra, bác sĩ phát hiện máu cô Trần có màu trắng như sữa.
Bài được quan tâm
- Thêm 29 bé trai Hưng Yên bị sùi mào gà do nong bao quy đầu
- Quy định mới về quyền lợi khám chữa bệnh BHYT như thế nào?
- Sử dụng cỏ Mỹ, ma túy đá: Những tác hại khôn lường
- Đã tìm ra thuốc điều trị HIV, cơ hội cho 37 triệu người
- Trẻ bị sởi có dấu hiệu này, cần đưa đến viện ngay lập tức
- Ung thư tấn công vì vô tư sử dụng sản phẩm chứa 5 hóa chất này
Bài viết mới
Bài viết khác
- Các bệnh gây đau đầu mạn tính
- Tiến bộ mới trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm
- Phát hiện sớm bệnh phong
- Đi bộ nhiều có nguy cơ thoái hoá khớp gối
- Ðầu gối – khớp xương quan trọng nhất cơ thể
- Chăm sóc người bệnh sau tai biến mạch máu não
- Bệnh đau nửa đầu ở phụ nữ
- Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường
- 9 cách giảm cân đơn giản
- Điều trị vô sinh ở nam giới